Đặt tam giác phản quang khi xe gặp sự cố sẽ tránh được các vụ đâm đuôi bất ngờ, có thể khiến các nạn nhân thiệt mạng.
Xoay vô-lăng thẳng, nhích lên một chút khi đỗ, nếu bánh chưa thẳng, đầu xe sẽ chếch về hai bên.
Dù xe phía trước dừng đột ngột với bất cứ lý do gì, việc tài xế đi sau không kịp phanh là sai luật.
Khóa cửa xe giúp tránh xe bị đột nhập bởi kẻ xấu khi đang dừng, đỗ tạm, và tránh trẻ con mở cửa vô ý khi chưa được phép.
Chỉ cần nhìn vào hướng của biểu tượng tam giác trong vạch báo xăng, tài xế có thể xác định nắp bình xăng ở bên trái hoặc phải.
Sử dụng phim cách nhiệt kim loại, xe ở khu vực bị che sóng, thời tiết xấu là những lý do khiến camera hành trình không hiện tọa độ GPS.
Điều chỉnh đúng vị trí ghế, gương và quay đầu để quan sát khi rẽ, chuyển làn là những cách thức giúp giảm thiểu điểm mù khi lái xe.
Việc vượt xe phải được thực hiện dứt khoát, tài xế phải luôn liên tục kiểm tra các điểm mù trong quá trình này để đảm bảo an toàn.
Dừng tay nhấn vào nắp ca-pô khi đóng có thể khiến vị trí này biến dạng, móp méo, thay vào đó thả nắp ca-pô rơi tự do là cách đúng.
Một số xe có chức năng đèn đỗ và chỉ sáng một bên đèn, giúp duy trì độ nhận diện trên đường tối, và giảm tiêu thụ điện.
Khi nhìn chăm chú vào vật thể trên đường, tài xế có thể vô tình đưa xe di chuyển đến hướng của vật thể đó, gây tai nạn giao thông.
Các loại biển báo thường thấy trên cao tốc gồm lối vào/ra, biển thông tin, địa danh, khoảng cách an toàn, nhập làn, đường hẹp, tốc độ tối đa/tối thiểu.
Theo Luật Giao thông đường bộ Việt Nam, xe đi chậm phải đi bên phải và bắt buộc nhường đường khi điều kiện thông thoáng.
Không chiếm dụng làn trái, luôn duy trì tốc độ, khoảng cách hay tránh xa các xe cỡ lớn là điều mỗi tài xế cần nắm rõ khi lái trên cao tốc.
Thừa Thiên - HuếĐoạn đường bị thắt cổ chai từ hai làn xuống một làn có thể trở thành mối nguy nếu tài xế không tập trung quan sát.
Tài xế cần giảm tốc độ, quan sát kỹ và dùng xi-nhan nếu đánh lái chuyển hướng, dùng còi báo hiệu, không giương pha làm chói mắt xe ngược chiều.
Giữ khoảng cách an toàn, không phanh gấp hoặc chuyển làn gấp và đảm bảo hệ thống phanh tốt sẽ hạn chế tai nạn liên hoàn giữa nhiều ôtô.
Khi lắp giá nóc, cần chở đúng tải trọng thiết kế, không chở hàng cồng kềnh và buộc chặt đồ để đảm bảo an toàn khi lưu thông.
Lên kế hoạch di chuyển, dừng nghỉ, phân định dẫn đoàn, chốt đoàn, tuân thủ luật giao thông là những việc giúp lái xe theo đoàn an toàn hơn.
Mặc trang phục phù hợp, kiểm tra xe, trang bị túi cứu thương, đồ sửa xe, chằng buộc những điều quan trọng trước mỗi chuyến đi dài.
Bật đèn sương mù hoặc đèn vàng, không dùng chế độ pha, không dùng ga hành trình là những việc giúp tăng độ an toàn khi lái xe trong sương.
Giảm tốc độ, không phanh hoặc đánh lái gấp, không tăng ga đột ngột là những việc cần làm ngay khi ôtô bị trượt bánh trên đường trơn trượt.
Sử dụng loại lốp phù hợp cũng như kiểm tra dầu, ắc-quy là những việc cần thiết để lái xe an toàn khi thời tiết rét buốt, đường đóng băng.
Cách lên ga, đề-pa, phanh và cách nạp năng lượng là những thói quen mà tài xế phải thay đổi khi chuyển từ xe máy xăng sang điện.
Phanh, lốp và phần mềm là những thứ cần thay thế hoặc cập nhật sớm khi sử dụng xe điện, giúp xe vận hành ổn định, an toàn hơn.
Các xe máy điện khi phanh môtơ sẽ ngắt, nếu không biết xử lý trong tình huống này, xe sẽ bị trôi hoặc làm tài xế mất thăng bằng.
Hải DươngBình chữa cháy lithium gốc nước có thể dập lửa pin xe điện, trong khi bình CO2 và bột thông thường không tác dụng.
Chuẩn bị trang phục ấm, hiểu rõ ảnh hưởng trời lạnh lên xe, chuẩn bị cho tình huống xấu là những lưu ý quan trọng khi lái xe mùa đông.
Cảm biến oxy, khí nạp lỗi, hở nắp xăng, các thiết bị ngoại vi gây tốn điện là những nguyên nhân khiến xe bị "cá vàng".