Việc rửa khoang máy giúp ngăn ngừa chuột, côn trùng trú ngụ, tăng hiệu suất tản nhiệt, nhưng cần lưu ý che các chi tiết quan trọng khi rửa.
Tuy khối pin bị chai sẽ nhận ít điện khi sạc hơn so với pin mới, nhưng việc hao tổn năng lượng vẫn xảy ra bằng nhiều cách khác nhau.
Không chỉ gây khó chịu, nhiều người dùng ôtô buồn nôn, chóng mặt khi bước vào những chiếc xe mới mua sử dụng vật liệu dễ gây mùi.
Lốp mòn lỗ chỗ có thể do vành hoặc hệ thống treo bị hư hại, dùng lốp không chuẩn, lốp bị mất cân bằng sau thời gian sử dụng xe.
Lốp sau xe máy điện thường là nơi đặt môtơ, quy trình tháo lắp phức tạp hơn, khiến một số thợ sửa xe từ chối việc vá hay thay lốp.
Quan sát hình ảnh phản chiếu của các vật thể có đường thẳng trên thân xe để xác định nhanh vị trí các vết lõm móp khó thấy.
Trong mùa lũ, thị trường túi chống ngập ôtô nhộn nhịp với đủ kiểu loại, từ vài trăm nghìn tới gần chục triệu đồng.
Sau bão, ôtô có thể bị ngập hoặc bị cây đổ đè lên, tùy mức độ thiệt hại và cách xử lý của tài xế, có thể tốn từ vài chục triệu tới tiền tỷ để sửa chữa.
Sử dụng dốc nâng gầm, bao cát ngăn lụt, tháo ắc-quy là các cách hạn chế thiệt hại do lũ lụt gây ra, nếu không có chỗ đỗ an toàn.
Dán xốp lên kính, dời xe tránh xa các gốc cây, kê gạch là những cách thức bảo vệ xe trước bão của tài xế Việt.
Các lỗ thoát nước ở chân kính lái, nắp bình xăng, cánh cửa hay cửa sổ trời là những nơi có thể bị tắc, nước không thoát gây hư hại cho xe.
Bầu hơi bị sự cố sẽ khiến phanh không còn hoạt động, tác dụng của phanh khóa (locker) cũng không hiệu quả nếu xe đổ đèo, tải trọng lớn.
Người đàn ông rụt vội tay khi hơi nước nóng bốc lên nghi ngút, lúc ông này đổ chai nước khoáng vào két nước tản nhiệt.
Việc vừa sạc vừa bật điều hòa trong xe không mang lại rủi cho người và phương tiện, nhưng có thể làm tốc độ sạc bị giảm.
"Italian tune-up", nghĩa là tút máy kiểu Italy, mô tả cách khôi phục hiệu suất động cơ bằng cách lái xe ở vòng tua cao và liên tục.
Nếu đi đường xấu, off-road sỏi đá thường xuyên, tài xế có thể nghĩ tới việc ốp gầm, nhưng cần lưu ý các rủi ro có thể gặp phải.
Chủ xe có thể hé kính, trùm vô-lăng, ghế da bằng khăn, xoay ngược vô-lăng, hoặc dùng bạt phủ khi đỗ để giảm nóng khi bước lên xe.
Chủ xe có thể sử dụng khăn và dung dịch vệ sinh đa năng để lau sạch bụi bẩn trong khoang máy mà không cần dùng nước.
Khi phanh phát ra tiếng động lạ, chân phanh bị rung hoặc không còn "ăn" là lúc nên láng lại phanh, nhưng không nên thực hiện quá 2-3 lần.
Khi bị thủng ở thành lốp, nhiều lỗ thủng gần nhau, thành lốp bị phình ra là lúc nên thay mới.
Đốm trắng thường xuất hiện trên bề mặt sơn khi nước mưa khô, để lại các cặn, khoáng chất, dùng dấm pha loãng có thể giải quyết điều này.
Đỗ dưới tán cây vào mùa mưa khiến xe dính nhựa gây ăn mòn sơn, lá rụng chắn lỗ lấy gió điều hòa, cành cây rụng làm hư hại xe.
Chủ xe cần lau khô nội thất để tránh ẩm mốc, lấy sạch rác trong khoang động cơ nếu có, làm khô phanh để chống bó cứng khi đỗ lâu.
Chủ xe có thể mua lưỡi gạt giá vài chục ngàn, tháo thanh gạt khỏi lẫy rồi thay lưỡi vào khe mà không cần mang xe tới xưởng.
Khi xe hoạt động sẽ không thải ra khói có màu, nếu có có màu như trắng, xanh hoặc đen, tài xế cần khắc phục càng sớm càng tốt.
Mặt màu bạc có tác dụng chống nóng hiệu quả hơn mặt màu xanh dương khi sử dụng tấm che nắng trong ôtô.
4 loại dung dịch cần kiểm tra bao gồm dầu phanh, nước làm mát, nước rửa kính và nhớt máy, các loại dung dịch này nằm dưới nắp ca-pô.
Dùng khoai tây sống bôi lên kính sẽ giúp hình thành một lớp chống đọng nước mỏng, có tác dụng tạm thời, để "chữa cháy" nhanh khi trời mưa.
Lọc gió động cơ nằm ở khoang máy, chỉ cần mở lẫy khóa nắp che lọc gió, nhấc lọc ra và dùng máy hút bụi để vệ sinh/thay mới.