Thành phần hóa học đặc biệt trong thép không gỉ tạo ra lớp bảo vệ trên bề mặt của nó, ngăn oxy tiếp xúc với sắt và gây han gỉ.
Quảng NamThấy công nghệ chế biến nước mắm sử dụng năng lượng mặt trời hiệu quả, anh Lê Văn Lợi đầu tư hơn 2 tỷ đồng triển khai.
MỹĐể kiểm tra độ bền bỉ, khả năng bền màu của sản phẩm sơn ngoại thất Jotashield Bền Màu Toàn Diện, Jotun thực hiện thí nghiệm tại Florida.
MỹTừ khi đi vào hoạt động, hệ thống dù Cirrus Airframe đã giúp cứu sống 249 người trên những máy bay bị trục trặc động cơ hoặc gặp sự cố bất ngờ.
Bình ĐịnhÔng Nguyễn Ngọc Châu, 67 tuổi, huyện Phù Cát là người tiên phong áp dụng công nghệ mới vào nuôi tôm, cũng như sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm nuôi trồng để nhân viên ra khởi nghiệp.
Bình ĐịnhNhờ ứng dụng công nghệ sinh học trong tạo giống cây trồng, vật nuôi, nhiều đơn vị sản xuất trong tỉnh có năng suất cao, tăng doanh thu, phát triển bền vững.
TP HCMTS Đặng Thị Tùng Loan cùng cộng sự phát hiện trong nang tóc người có các ổ tế bào gốc có thể dùng làm nguyên liệu phục hồi và tái tạo, ngăn ngừa rụng tóc.
Nhóm bác sĩ bệnh viện Ung bướu TP HCM sử dụng da ở cẳng tay hoặc đùi để tái tạo lưỡi giúp bệnh nhân ung thư khôi phục 60 - 90% của bộ phận này.
Các kỹ sư tạo ra những thiết bị chữa cháy có thể xuyên qua bề mặt cứng, kiểm soát đám cháy trong không gian kín và hạn chế nguy hiểm cho lính cứu hỏa.
TP HCMSử dụng chitosan từ vỏ tôm và alginate trong rong biển, thạc sĩ Vũ Thanh Bình tạo khung xương nhân tạo phục hồi phần xương bị khuyết.
Nhóm nhà khoa học Học viện Hàng không Việt Nam sử dụng hình ảnh từ camera và mô hình máy học phát hiện và cảnh báo vật thể lạ có thể gây mất an toàn trong sân bay.
Nhìn thấy tiềm năng ngành giao hàng khi bùng phát Covid-19, TS Nguyễn Hữu Phước Nguyên chế tạo xe điện phục vụ shipper, tỷ lệ nội địa hóa trên 80%.
Nhóm nhà khoa học tại TP HCM chế tạo tấm tế bào gốc hoạt động như "miếng vá sinh học" giúp khôi phục vùng cơ tim bị nhồi máu, thử nghiệm thành công trên chuột.
Sử dụng công nghệ truyền không dây, nhóm nhà khoa học ĐHBK TP HCM tích hợp module vào đồng hồ nước để nó trở nên thông minh, cảnh báo cho người dùng biết lượng nước bất thường hoặc bị đánh cắp.
Ông Hà Trọng Dũng sáng chế tay nắm trị liệu nhỏ gọn giúp tăng khả năng lưu thông máu, giảm đau nhức cơ thể.
GS Nguyễn Cửu Khoa dùng công nghệ nano hóa dược chất trong thuốc y học cổ truyền, giúp tăng hiệu quả, giảm thời gian điều trị so với thuốc đông y truyền thống.
Sử dụng kho dữ liệu hàng trăm triệu từ, nhóm nhà khoa học tại TP HCM xây dựng thành công hệ thống ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) chuyển chữ Nôm sang chữ Quốc ngữ.
TP HCMAnh Phan Phước Thắng (39 tuổi) từng 4 lần thực hiện nạp nguồn phóng xạ đến giờ vẫn chưa quên cảm giác run khi lần đầu làm công việc này.
Thạc sĩ Lê Ngọc Hạnh nghiên cứu công nghệ nuôi lươn không bùn trong bể tuần hoàn không cần thay nước, rút ngắn thời gian nuôi tới 2 tháng.
Ý tưởng về trí tuệ nhân tạo có từ hàng nghìn năm trước, đến nay đã tạo nên cuộc cách mạng tự động hóa trong mọi lĩnh vực.
TP HCMThạc sĩ Hồ Gia Thiên Thanh, 26 tuổi, nghiên cứu xúc tác nano vàng khử chất độc p-nitrophenol có trong nước thải thành không độc, ứng dụng cho ngành dược.
TS Trần Đức Thiện (Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM) phát triển robot hai bánh có khả năng tự nâng hạ độ cao của khớp chân nhưng vẫn giữ thăng bằng.
Nhóm sinh viên Đại học Lâm nghiệp nghiên cứu chế phẩm sinh học, sau đó khoan lỗ trên cây dó bầu để tạo trầm hương.
Trần Lê Phước (Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP HCM) chế tạo hệ thống ngăn nước vào ống xả, bugi, tách nước và khí… giúp xe máy có thể hoạt động hơn 20 phút khi ngập.
TP HCMĐể được nghe tiếng động cơ gầm rú với hình ảnh khói xe khi tăng ga, những pha vào cua, va chạm như trong đường đua thật, Nguyễn An Khải cũng như nhiều sinh viên phải đầu tư, mày mò để tạo ra những mô hình chạy như thật.
Nhóm sinh viên Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP HCM tạo muối ăn từ mai mực có độ mặn tương đương, nhưng hàm lượng natri chỉ bằng 1/3 so với muối thường.
TP HCMNông dân Hợp tác xã nông nghiệp Tuấn Ngọc (TP Thủ Đức) trồng rau thủy canh ứng dụng công nghệ IoT, cho năng suất gấp 10 lần trồng trên đất.
Nhóm nhà khoa học tại TP HCM ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) hỗ trợ bác sĩ chẩn đoán tình trạng bệnh viêm ruột thừa cấp, độ chính xác trên 85%.
Nhóm nhà khoa học Đại học Sài Gòn phân lập hai chủng vi sinh vật có trong bùn thải nhà máy giấy để tạo nhựa sinh học.