Cao Quốc Khánh, sinh viên Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP HCM chế tạo cánh tay robot bắt chước các cử động cơ bản cánh tay người, ứng dụng trong nhà máy, hỗ trợ bệnh nhân.
TP HCMMô hình cầu trượt thoát hiểm cho nhà cao tầng do ông Trần Văn Tuấn nghiên cứu cải tiến, có thêm chiếu nghỉ để tránh va đập khi di chuyển.
TP HCMTừ nhiều lần trồng bưởi da xanh thất bại, ông Vũ Đình Tứ (Bình Chánh) tìm cách cải thiện, đầu tư hệ thống tưới và kỹ thuật trồng, chăm sóc, mang lại doanh thu lớn.
MỹTrong thử nghiệm, loại bột mới giúp nhanh chóng lọc sạch cốc nước 200 ml đã nhiễm khoảng một triệu vi khuẩn E. coli mỗi ml.
Tecotec Group liên kết với Nelen & Schuurmans cung cấp giải pháp giúp gia tăng hiệu quả cho các kịch bản chống biến đổi khí hậu vùng cực nam Việt Nam.
Sử dụng đế tăng cường tín hiệu Raman (SERS), Trương Nguyễn Nam Phương, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP HCM phát triển công nghệ nhận biết nhanh thuốc nhuộm trong thực phẩm.
Nhóm sinh viên Đại học Công nghiệp TP HCM tìm ra vi khuẩn Alcaligenes sp. LH8 có khả năng ức chế bệnh xơ đen trên mít, thay thế phương pháp hóa học.
Nhóm nhà khoa học Việt nghiên cứu viên nang cứng TD0069 bào chế từ thảo dược, được coi là thuốc y học cổ truyền đầu tiên được cơ quan y tế chỉ định điều trị Covid-19.
UAETrang trại của công ty Below Farm trồng 120 tấn nấm/năm nhưng không cần tưới nước hay dùng đất trồng trọt nên rất phù hợp với môi trường khô cằn như sa mạc Abu Dhabi.
Thụy SĩTòa nhà HiLo hoàn thành năm 2021 của nhóm nghiên cứu Đại học EHT Zurich kết hợp những công nghệ bền vững giúp cách mạng ngành xây dựng.
MỹNhững siêu máy tính cực mạnh đóng vai trò cốt lõi đối với NASA, từ mô phỏng khí hậu và thời tiết toàn cầu tới phát triển công nghệ hạ cánh trên hành tinh khác.
Nhật BảnTurbine của công ty Challenergy xoay theo trục dọc nên có thể hoạt động trong điều kiện bão mạnh với sức gió trên 250 km/h.
TP HCMThạc sĩ Nguyễn Thị Linh Phương cùng cộng sự sử dụng trí tuệ nhân tạo chọn đường bay ngắn nhất, giảm tắc nghẽn luồng tuyến, tiết kiệm chi phí cho hãng hàng không.
Đội xe buýt công cộng tự lái đầu tiên trên thế giới sẽ đi vào hoạt động ở Scotland trong tháng 5/2023.
TP HCMPGS.TSKH Ngô Đăng Lưu nghiên cứu mô hình trạm sạc không dây giúp ôtô tự động sạc khi đi vào khu vực có đế sạc mà không cần dừng xe, công suất truyền 80 kW trong thời gian 5 - 10 phút.
Công ty TexFad với phương pháp dệt sợi chuối vừa giúp nông dân Uganda kiếm thêm thu nhập vừa giúp xử lý chất thải bảo vệ môi trường.
Được đầu tư 2,2 triệu USD năm 2007, Viện tế bào Gốc (Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP HCM) làm chủ nhiều công nghệ sản xuất thuốc, mỹ phẩm phục vụ cộng đồng.
Trung QuốcGiải pháp trồng cây trong container với hệ thống điều khiển tiên tiến giúp người dân ở những vùng thiếu đất tiếp cận rau sạch dễ dàng hơn.
Công ty Vow hồi sinh thịt của voi ma mút đã tuyệt chủng từ lâu để chứng minh tiềm năng của thịt nuôi cấy từ tế bào.
Nhóm sinh viên Đại học Nông lâm TP HCM nghiên cứu chiết xuất bã cà phê thành dầu, tiềm năng ứng dụng trong sản xuất nước hoa, mỹ phẩm và đường sinh học.
Trung Quốc đang phối hợp với các nhà nghiên cứu từ Mỹ và Đức để phát triển một hệ thống sản xuất giúp giảm khí thải carbon trong nông nghiệp.
Doanh nghiệp khi đầu tư tìm quy trình, bí quyết công nghệ việc đầu tiên cần am hiểu nhu cầu thị trường, nhà nước hỗ trợ chính sách và đặt hàng, kết nối để thúc đẩy sản phẩm công nghệ cao.
Thay vì bỏ hàng chục tỷ đồng mua dây chuyền công nghệ, doanh nghiệp tìm cách giải mã quy trình, bí quyết để tạo dây chuyền phù hợp với nhu cầu, chi phí chỉ bằng một nửa nhập khẩu.
Cấu tạo mắt đặc biệt của tôm hùm giúp các nhà thiên văn học chế tạo kính viễn vọng tia X có trường quan sát rộng gấp 1.000 lần.
TP HCMNhóm nhà khoa học Trung tâm công nghệ sinh học nhiệt đới sử dụng hai loài bọ cánh cứng Neochetina ăn các bộ phận lục bình, hiệu quả 60% sau 6 tháng.
Với vốn huy động 120.000 USD, một nhà sinh vật học người Anh đang khởi động dự án nhân giống tôm hùm trên đất liền để đánh bắt bền vững.
Tây Ban NhaGiàn turbine nổi duy nhất trên thế giới được lắp đặt ở quần đảo Canary với hệ thống neo sâu dưới đáy biển (TLP) bắt đầu sản xuất kWh đầu tiên.
Các nhà nghiên cứu Mỹ tạo ra pin mặt trời mới từ thành phần hữu cơ có thể ứng dụng trong nông nghiệp, giúp cây trồng phát triển tốt hơn.
Trung Quốc muốn dựa vào những con tàu khổng lồ có trọng tải 100.000 tấn để mở rộng khả năng nuôi trồng thủy sản trên biển sâu.