Máy xúc lớn nhất hiện nay Caterpillar 6090 FS có trọng lượng gần bằng ba chiếc máy bay Boeing 747, với hai động cơ sản sinh tới 4.500 mã lực.
Bất chấp cuộc khủng hoảng đa dạng sinh học, thế giới tự nhiên vẫn tiếp tục truyền cảm hứng cho các nhà nghiên cứu theo những cách không ngờ tới.
Qatar đã hợp tác với nhiều quốc gia, trong đó có Trung Quốc để thúc đẩy trồng rau trên sa mạc nhằm đảm bảo an ninh lương thực trong mùa World Cup.
Sử dụng sóng hấp thụ các lực nhiễu, nhóm sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Đà Nẵng làm thiết bị giúp bệnh nhân Parkinson giảm run tay.
Bộ sản phẩm của PVFCCo chia thành nhiều loại, phù hợp từng nhóm cây trồng tại thành thị như rau ăn lá, rau ăn củ quả, cây ăn quả, hoa - cây cảnh...
Công nghệ Jokaso, Nhật Bản và công nghệ GJ-R và GJ-S, Hàn Quốc được các chuyên gia đánh giá phù hợp với hiện trạng môi trường và ô nhiễm nguồn nước tại Việt Nam.
Các kỹ sư quản lý khai thác mỏ ở châu Phi có thể theo dõi và kiểm soát hoạt động tại khu mỏ thông qua điện thoại di động hoặc laptop theo thời gian thực.
Thụy SĩChùm electron năng lượng cao có thể phá hủy khối u ở vị trí sâu gấp 10 lần so với các phương pháp hiện nay mà không làm tổn thương những cơ quan quan trọng.
Nhóm sinh viên Đại học Nguyễn Tất Thành làm thiết bị phục hồi chức năng khớp tay, có thể thiết lập chế độ tập và theo dõi quá trình hồi phục trên điện thoại.
AnhMột robot phẫu thuật tại bệnh viện ở Gloucestershire mang lại cơ hội sống cho bệnh nhân ung thư khi cắt thành công khối u ở cổ họng ông.
TP HCMNhóm nghiên cứu tại SHTP - Labs phát triển công nghệ nano vàng cấu trúc ngôi sao (goldstar) tiêu diệt hơn 90% vi khuẩn, ứng dụng vào sản phẩm chăm sóc sức khỏe.
Nhóm sinh viên Đại học Công nghệ TP HCM nghiên cứu cơ cấu nâng hạ sử dụng xi lanh điện, giúp người khuyết tật tự lên xuống xe điện mà không cần người hỗ trợ.
MỹNhà chức trách San Francisco đề xuất một chính sách cho phép robot vũ trang sử dụng vũ khí sát thương trong tình huống đe dọa tính mạng hoặc nhiều trường hợp nguy hiểm khác.
Kính viễn vọng không gian mạnh nhất của NASA bắt được khoảnh khắc tiền sao "ợ hơi" cách Trái Đất 460 năm ánh sáng.
Nhóm sinh viên Đại học Cần Thơ nghiên cứu thiết bị cảnh báo khi tàu thuyền bị nghiêng, báo động để chủ tàu phát hiện kịp thời khi xảy ra sự cố.
TP HCMNhóm học sinh lớp 12 THPT chuyên Lê Hồng Phong và THPT Trần Phú phát triển hệ thống lọc bốn lớp, giúp giảm khí thải độc từ ống khói nhà máy.
Chính quyền Tân khu Hùng An đang áp dụng nhiều công nghệ mới để phục hồi và bảo vệ các vùng đất ngập nước ven hồ Baiyangdian.
Cao Thị Cẩm Nhung, Đại học Cần Thơ, xây dựng quy trình làm thịt thực vật từ những trái mít non cho hương vị gần giống thịt thật.
TP HCMNhóm học sinh THCS Lý Thánh Tông, quận 8 dùng vỏ sầu riêng tạo ra giấy có mùi thơm tự nhiên, giúp tận dụng nguồn phụ phẩm nông nghiệp.
Các nhà khoa học Mỹ đã phát triển thành công một loại vật liệu nhựa linh hoạt lấy cảm hứng từ sinh vật sống với nhiều ứng dụng hứa hẹn.
TP HCMAnh Dương Hữu Hoàng phát triển thiết bị gắn trong ao để nghe sức bật của tôm, cảnh báo sức khỏe giúp người nuôi điều chỉnh môi trường, giảm tỷ lệ chết.
Công ty Pháp phát triển mẫu thuyền cánh ngầm cho phép người dùng ngả ra sau và đạp, có thể lướt trên mặt nước với tốc độ 9 km/h.
Một cơ sở mô phỏng bão mới được đưa vào hoạt động ở Đan Mạch để nâng cao nhận thức của mọi người về sức mạnh của thiên nhiên.
Nghiên cứu đưa Vonfram vào pin Li-ion có thể giúp cải thiện hiệu suất và độ an toàn, giảm thời gian sạc, tăng tuổi thọ 5-10 lần.
Trung QuốcNhờ dây chuyền máy móc tự động, hàng chục nghìn tấn măng trúc ở huyện Đồng Tử được thu mua, chế biến và bán ra các thành phố lớn.
Trong lá bàng khô chứa nhiều dược chất, trong đó violaxanthin có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn, nhóm sinh viên tại TP HCM phát triển thành chế phẩm dùng trong ao nuôi thủy sản.
Chuyên gia khuyên sinh viên cần làm các mô hình trí tuệ nhân tạo với dữ liệu vừa phải, sau đó phát triển lên để không gặp khó khăn về hạ tầng tính toán.
Các nhà khoa học Mỹ đã tìm ra cách điều trị bệnh mù bẩm sinh Leber ở chuột trưởng thành, mở đường cho việc điều trị trên người.
MỹNhóm chuyên gia tại Đại học Stanford chế tạo ủng robot cho phép đi bộ nhanh hơn 9% và giảm 17% mức năng lượng tiêu thụ.