Một số trường tiến hành sinh hoạt văn nghệ tại sân trường, số khác cho học sinh nhanh chóng trở về lớp để giáo viên giảng dạy theo chủ đề.
Dù vì hiếu kỳ, 'đu trend', hay miễn phí thì tôi cũng thấy đáng mừng khi nhiều gia đình cho con tới bảo tàng thay vì ra quán cà phê.
Nhiều bạn trẻ chê công việc văn phòng buồn tẻ, lặp đi lặp lại, vì họ được gia đình hậu thuẫn chứ không phải chạy ăn từng bữa như tôi.
Hai mươi năm trước tôi có tìm mua căn nhà cho các con ở để đi làm và đi học trên đường Ung Văn Khiêm (Bình Thạnh, TP HCM).
Ở quê tôi, làm công nhân cũng có thu nhập 10 triệu đồng, chẳng kém gì ở thành phố, trong khi chi phí sinh hoạt rẻ, nhà cửa có sẵn.
Tôi thấy cố ở Sài Gòn thêm vài năm nữa thì cũng chẳng xoay chuyển tình thế.
Phim Việt bây giờ vẫn kiểu nói nhiều, quay nhiều, ôm đồm, thích 'đao to búa lớn', nhưng cái gì cũng chỉ ở mức trung bình, làm không tới.
'Có chỗ để ôtô không?', 'Bãi xe có gần không?' là những câu hỏi người đi ôtô quan tâm khi đi ăn uống, mua sắm ở cửa hàng mặt tiền.
Bố mẹ có tiền gửi ngân hàng nhưng tư tưởng 'trọng nam khinh nữ', nên 27 năm qua tôi phải tự vay mượn, đi trên đôi chân của mình.
'Mẹ ơi, mẹ đừng chụp rồi đăng ảnh con lên Facebook nữa nhé, các cô chú trong cơ quan mẹ bình luận làm con mắc cỡ lắm'.
'Họ rất thành công, sở hữu đội game, có cả nhà hàng và nhà máy bột nêm...', vợ tôi thao thao về công ty đa cấp mình đang tham gia.
Dồn cho một con khá nhất thì sợ mâu thuẫn còn chia đều thì tôi không đành.
'Thấy có người tới nhắc nhở, nhiều bậc phụ huynh giả vờ điếc, cố chụp nốt mấy tấm ảnh cho con rồi mới chịu xuống khỏi hiện vật bảo tàng'.
Ngày con trai chiếm hết nhà đất, ba mẹ gọi tôi về, dúi cho một tỷ đồng còn sót lại của khối tài sản 'tưởng ăn mấy đời không hết'.
Thiếu kỹ năng, lười trau dồi kỹ năng, chậm thay đổi để thích nghi với thị trường mới... là những nhận xét phiến diện về người thất nghiệp tuổi 50.
'TP HCM giờ chỉ phù hợp với lao động chất lượng cao, lương từ 20 triệu đồng trở lên'.
'Đường có ba làn nhưng tôi vẫn không hiểu sao rất nhiều tài xế đi rất chậm lại thích bám làn trái sát dải phân cách'.
Con trai tôi đang học năm nhất đại học ở Sài Gòn được ba tháng. Lần đầu con sống xa nhà, vợ chồng tôi rất lo lắng.
Nhiều người có thói quen chọn những món ăn mặn 'hao cơm' để ăn thật nhiều, no 'bể bụng'.
Đây là nguyên nhân vì sao Hà Nội mở rộng, nhưng kẹt xe và tắc đường ngày càng nhiều.
Nhiều hàng xóm của tôi nghe lời 'cò đất', rao bán nhà cũ nát, sâu tít trong ngõ nhỏvới giá 250 triệu một m2, rồi cả năm không bán được.
'Ba mẹ cả đời tích của, nhưng giờ không cho ngay, đợi lúc con cái già rồi mới cho thì còn làm được gì nữa?', anh ba tôi than trách.
Nếu mang những kinh nghiệm, kiến thức về nước để cạnh tranh công việc thì chẳng khác nào tôi bị 'mất chân, mất tay', khả năng cao là thua trắng.
Một miếng đất bình thường ở nơi không có tiềm năng, bị 'cò thổi lỗ tai', bố tôi tin chắc giá của nó là 3,5 tỷ đồng.
Độc giả chia sẻ và thảo luận câu chuyện rời phố trở về quê lập nghiệp.
Dù đi xe đạp gặp trở ngại, khó khăn rất nhiều, nhưng tôi đã duy trì từ năm 2017 đến nay.
Trong vòng một năm rưỡi trở lại đây, hai bên lề đường tôi đi làm bỗng dưng đông đúc lạ thường bởi nhiều người đứng bán hàng ăn sáng.
Giữ quá nhiều vàng trong nhà là một vấn đề nan giải.
Tôi mơ mộng bạn bè sẽ hỏi 'dạo này body rắn chắn thế', tôi sẽ trả lời: 'Nhờ đi làm bằng xe đạp đấy'.