Một thập kỷ sau khi Flappy Bird nổi danh thế giới, Việt Nam được đánh giá là nơi phát triển game hàng đầu, thay vì chỉ gia công phần mềm.
Trong 6 tháng, công ty SpaceX của Musk đã đưa hơn 1.000 vệ tinh lên quỹ đạo Trái Đất, trong khi mỗi năm Nhật Bản chỉ phóng 10-20 vệ tinh.
Triển lãm công nghệ lớn nhất châu Á Computex 2023 sẽ xoay quanh điện toán hiệu suất cao, AI, thực tế ảo, truyền thông thế hệ mới.
Lần đầu tiên sau 16 tháng, sản lượng mạch tích hợp (IC) của Trung Quốc tăng trưởng trở lại.
Làn sóng sa thải thúc đẩy nhiều tài năng công nghệ khởi nghiệp "để trả thù" dù dòng tiền rót vào lĩnh vực startup đang chạm đáy.
Đạo luật Chips của Mỹ đẩy các công ty bán dẫn vào quyết định khó khăn nếu muốn nhận gói hỗ trợ có tổng trị giá 52 tỷ USD.
Nokia sẽ mang Internet 4G lên mặt trăng bằng tên lửa SpaceX cuối 2023, đáp ứng nhu cầu liên lạc của con người trong không gian.
Các startup Việt đã thu hút 2,6 tỷ USD qua 233 thương vụ đầu tư từ 2021, biến Việt Nam thành trung tâm công nghệ mới của Đông Nam Á.
TP HCM Thành phố thông minh là xu hướng chung của thế giới và Việt Nam đang có nhiều điều kiện thuận lợi để triển khai mô hình này.
AI, robot trở nên phổ thông trong khi VR, AR thúc đẩy làn sóng metaverse cùng những kỳ vọng về Web3, thiết bị chăm sóc sức khỏe đeo tay.
Chuyển đổi số sẽ thay đổi theo hướng mới trong khi metaverse, cloud, AI được xem là tương lai công nghệ và Việt Nam đang có cơ hội dẫn đầu.
Hà Nội FPT Cloud là nền tảng điện toán đám mây thế hệ mới, sản phẩm chiến lược của Tập đoàn FPT trong công cuộc thúc đẩy kinh tế số, nhận hạng Vàng giải thưởng Make in Vietnam.
Sau Facebook, Google, Amazon, đến lượt Apple cũng ngừng tuyển dụng để cắt giảm chi tiêu trong bối cảnh nền kinh tế gặp nhiều thách thức.
Ngành công nghiệp VR/AR đang phục hồi bởi cơn sốt metaverse, khi các công ty lớn như Facebook, Apple chi hàng tỷ USD để làm kính AR.
Meta, công ty mẹ của Facebook, bắt đầu tích hợp công cụ mua bán tài sản ảo trong Horizon Worlds, nền tảng cho tham vọng metaverse của công ty.
Đúng 20h mỗi ngày, kể cả khi mưa gió, Tuấn Anh vẫn ra công viên chạy bộ vừa để rèn luyện sức khoẻ vừa để kiếm tiềm từ ứng dụng.
Nhiều công ty phát triển người ảo với tham vọng tiến vào metaverse, nhưng đây được coi là những dự án đốt tiền, tốn kém.
Ngoài hai lĩnh vực phổ biến là game và nghệ thuật, NFT còn nhiều tiềm năng lớn và có thể giải quyết được các vấn đề xã hội.
Những mỏ than cũ, được ví như "sát thủ" của môi trường với lượng khí thải CO2 khổng lồ, đang được hồi sinh bởi thợ đào Bitcoin.
Người dùng có cảm giác như đang luyện tập giữa sa mạc Sahara và đạt hiệu quả về đốt cháy calo, nhưng việc phải đeo kính VR gây phiền phức.
Mức giá kỷ lục của tác phẩm NFT hiện là 91,8 triệu USD, cho thấy sức hút của công nghệ blockchain.
Nhiều người chi hàng triệu USD vào các khu đất, nhưng không phải ở nơi đắt đỏ như New York hay Beverly Hills, thậm chí không tồn tại trên bề mặt Trái Đất.
Ông Nguyễn Văn Khoa, Chủ tịch Vinasa, cho rằng các doanh nghiệp công nghệ có thể cùng nhau đưa Việt Nam thành cường quốc về metaverse, blockchain, web3.
Từ số lượng người dùng Internet, độ sẵn sàng cho đến sự tiên phong của giới công nghệ trẻ, Việt Nam được đánh giá có nhiều lợi thế trong lĩnh vực blockchain.
2022 có thể là năm cất cánh của metaverse, khi Apple, Google, Microsoft và Meta chuẩn bị tung ra loạt sản phẩm khai thác vũ trụ ảo này.
"Bất động sản tương lai" trong vũ trụ ảo được cho là đang bị bơm thổi quá đà trong khi vẫn còn nhiều lỗi về máy chủ, phần mềm.
Huawei, Oppo, Xiaomi, Motorola đã giới thiệu smartphone gập, trong khi Honor cũng dự định tung ra thiết bị tương tự nhằm cạnh tranh tại thị trường nội địa.
Nhiều kỹ sư và lãnh đạo công nghệ ở Thung lũng Silicon đang bỏ việc tại Big Tech để theo đuổi các dự án blockchain.
Trong khi nhiều người tin Web 3.0 sẽ là tương lai của Internet, Elon Musk và Jack Dorsey cho rằng đây chỉ là chiêu trò tiếp thị.