Kẻ gian gọi điện, tự xưng là nhân viên ngân hàng và yêu cầu người dân gửi thông tin cá nhân, ảnh chụp CCCD để hỗ trợ xác thực sinh trắc học.
Australia Một người đàn ông bị bắt sau khi tạo các mạng wifi mạo danh, lừa người dùng truy cập website lừa đảo, đánh cắp thông tin đăng nhập.
Hàn Quốc Hãng viễn thông KT Corporation được cho là từng cố tình lây nhiễm phần mềm độc hại tới máy tính của hơn 600.000 người dùng.
Trung tâm xử lý tin giả Việt Nam hiện có mặt trên các mạng xã hội TikTok, YouTube, Facebook, trong khi website được cập nhật giao diện,
Tiện ích mở rộng (extension) của Google Chrome trở thành "cửa ngõ" để hacker khai thác qua việc cài mã độc, khiến hàng chục triệu người dùng gặp nguy cơ về bảo mật.
Cụm ký tự 'nguyen' xuất hiện trong nhiều mật khẩu của người dùng, được đánh giá dễ đoán, làm giảm độ mạnh của phương thức bảo mật này.
Mỹ Nhiều đại lý ôtô đang phải xử lý tài liệu thủ công bằng giấy tờ sau khi hệ thống quản lý của nhà cung cấp CDK bị tấn công mạng.
Bốn hacker Việt bị cáo buộc liên quan đến một loạt vụ xâm nhập máy tính và giả mạo danh tính, khiến các công ty Mỹ thiệt hại hơn 71 triệu USD.
Với lý do rủi ro bảo mật, chính phủ Mỹ cấm Kaspersky bán phần mềm diệt virus tại nước này.
Sự bùng nổ của dịch vụ ransomware khiến kẻ xấu có thể tự thực hiện cuộc tấn công, trong khi sự chuẩn bị của các tổ chức còn yếu.
Thiếu tướng Nguyễn Văn Giang cho biết trong năm 2023, lừa đảo trực tuyến khiến người dân thiệt hại 8.000-10.000 tỷ đồng, tăng gấp rưỡi năm 2022.
Cuộc gọi tự động bằng bot mô phỏng giọng khẩn trương, thúc giục người nghe cung cấp mã OTP, khiến nạn nhân dễ sập bẫy.
Bốn ngày sau khi bị tấn công mã hóa dữ liệu, hệ thống của Bưu điện Việt Nam - Vietnam Post hoạt động trở lại, nhưng nhiều tính năng chưa được khôi phục.
Tổng công ty Bưu điện Việt Nam - Vietnam Post cho biết bị tấn công ransomware ảnh hưởng đến dịch vụ chuyển phát.
Sau khi người dùng bị lừa cài app dịch vụ công giả mạo, kẻ gian có thể kiểm soát toàn bộ điện thoại, ngay cả khi đã gỡ ứng dụng.
Thử nghiệm sớm tính năng AI Recall trên Windows, chuyên gia an ninh mạng đánh giá nó có quá nhiều lỗ hổng bảo mật, dễ bị kẻ gian tấn công.
Các nhóm lừa đảo đang áp dụng nhiều phương thức tinh vi thông qua deepfake của người nổi tiếng để lấy hàng triệu USD từ nạn nhân.
Một phụ nữ tại Quảng Ninh cho biết đã mất 14,7 tỷ đồng do tin lời "kỹ sư" về lỗ hổng phần mềm casino giúp người chơi luôn thắng.
Một cuộc tấn công đã vô hiệu hóa 600.000 router, tương đương 49% số thiết bị của một nhà mạng tại các bang miền Trung Tây nước Mỹ.
Kẻ gian có thể tạo deepfake giả hình ảnh của người dùng và chèn vào giữa quá trình xác thực danh tính eKYC trực tuyến để chiếm tài khoản.
Sau khi chuyển 1,5 triệu đồng cho người nhận làm hộ chiếu, Ngọc Minh bị chặn liên lạc, không đòi lại được tiền kèm nguy cơ lộ thông tin.
Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cảnh báo người dân cần thận trọng vì các nhóm lừa đảo qua mạng thường giả danh cơ quan Nhà nước.
Ở góc độ bảo mật, chuyên gia cho rằng cần coi camera là một máy tính đặc biệt và có thể gây nguy hiểm hơn máy tính nếu bị xâm nhập.
Google đánh giá các biện pháp bảo mật của Microsoft không thể giữ an toàn cho hệ thống dữ liệu của khách hàng.
Gần 26 triệu vụ tấn công đánh cắp mật khẩu nhắm vào người dùng và doanh nghiệp tại Việt Nam năm 2023, cao nhất khu vực Đông Nam Á.
Ứng dụng miễn phí có khả năng phát hiện các số điện thoại, mã QR, số tài khoản lừa đảo để người dùng tránh tương tác, giảm nguy cơ bị lừa đảo.
Theo đại diện Bộ Công an, hệ thống pháp luật chưa đầy đủ, nhận thức của người dân chưa cao, trong khi các chiêu trò ngày càng tinh vi khiến số nạn nhân của lừa đảo mạng vẫn cao.
Một mạng lưới lừa đảo, được cho có nguồn gốc Trung Quốc, bán hàng giả nhưng không trừ tiền của khách bởi mục đích lớn hơn là nhắm vào dữ liệu cá nhân.
Chuyên gia bảo mật của Kaspersky cho rằng iPhone không còn an toàn như người dùng nghĩ khi đã có những lỗ hổng zero-day được phát hiện trên iOS.