Hà NộiTrước khi đạt 1580/1600 điểm SAT, Ngọc Khánh, 16 tuổi, từng là thủ khoa học sinh giỏi và lớp 10 chuyên Anh, thi đỗ cả chuyên Toán trường Ams.
Với 297/360 điểm, Hoàng Minh Khánh được xếp vào nhóm thí sinh xuất sắc trên thế giới ở môn Công nghệ thông tin trong kỳ thi A-Level (Tú tài Anh quốc).
Nguyễn Ngọc Linh từng trượt Đại học Y Hà Nội trước khi thành thủ khoa ngành Răng Hàm Mặt và giành danh hiệu "Sinh viên của năm".
Với nghiên cứu đăng trên tạp chí Q1 cùng điểm học tập xuất sắc, Phúc Tiên giành giải thưởng Nữ sinh khoa học công nghệ 2024.
Với phần diễn thuyết và lồng tiếng nhân vật Tôn Ngộ Không bằng tiếng Trung, Tường Anh giành giải nhì cuộc thi Nhịp cầu Hán ngữ quốc tế.
Thầy Nguyễn Hữu Quyết, người trẻ nhất nhận giải thưởng Nhà giáo tâm huyết, sáng tạo 2024 của Hà Nội, có biệt danh "Quyết đồng nát" vì thường làm học liệu từ rác thải.
Muốn tìm tòi, đào sâu các môn khó của ngành Cơ khí, Thanh Nguyên đăng ký thi Olympic Cơ học và ba lần liên tiếp đạt giải.
Kể về người mẹ chưa tốt nghiệp cấp 3 nhưng đã gầy dựng được một doanh nghiệp xây dựng nhỏ, Hoài Thanh, 22 tuổi, trúng tuyển chương trình MBA của trường Kinh doanh Harvard.
Đồ án tốt nghiệp với ý tưởng kết nối các không gian quanh cầu Long Biên giúp Đào Phương Linh giành giải thưởng kiến trúc quốc tế Architecture Master Prize (AMP).
Từng hoang mang khi được phân vào khoa Vũ khí, Hoàng Thị Thương dần thấy hứng thú khi được tìm hiểu các thiết bị quân sự, giành giải thưởng Nữ sinh khoa học công nghệ 2024.
Hiếu Ngọc, lớp 12 Hóa 1, trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam, đạt điểm SAT tuyệt đối 1600/1600 sau lần thi thứ hai.
Từ những quảng cáo tràn lan trên điện thoại bố mẹ, Phương Thảo mày mò tìm hiểu về mã độc, trước khi trúng tuyển Học viện Kỹ thuật quân sự và giành giải thưởng Nữ sinh khoa học công nghệ.
TS Trịnh Quang Vinh trúng tuyển Đại học Quốc gia TP HCM theo diện "nhà khoa học trẻ xuất sắc" với kinh nghiệm giảng dạy, nghiên cứu ở nhiều lĩnh vực, biết 7 ngoại ngữ.
Mồ côi mẹ, lại mắc bệnh suy tuyến yên khiến chỉ nặng 27,5 kg, Nguyễn Công Bách, 18 tuổi, nghĩ chỉ có học mới có thể đổi đời.
Hà NộiĐăng An, 15 tuổi, đặt mục tiêu thi học sinh giỏi quốc gia vào năm lớp 11, nhưng đã thực hiện được điều này sớm hơn dự định.
Từng định bỏ học đi làm khi giá cà phê tăng cao, anh Toán dừng lại vì lời khuyên của bố mẹ, trở thành giáo sư ở Mỹ sau 12 năm học tập ở trong và ngoài nước.
PGS Nguyễn Đức Thành ở Đại học Connecticut, Mỹ, được hai tổ chức tài trợ 16,1 triệu USD để theo đuổi các nghiên cứu về vaccine và kỹ thuật y sinh.
Phương Linh trúng tuyển nhiều công ty với mức lương mơ ước, giành học bổng đại học hàng đầu Pháp, sau một năm biết đến ngành thiết kế vi mạch.
Sau khi tốt nghiệp thủ khoa đầu ra Học viện Quân y với 8,5/10 điểm, Nguyễn Thị Trang tiếp tục đứng đầu chuyên ngành Nội khoa trong kỳ thi bác sĩ nội trú của trường.
Quán quân Olympia năm thứ 24 nói tinh thần gan lì khi bị bám đuổi và chiến thuật thi đấu thông minh đã giúp em giành chức vô địch.
Trung Kiên và Nhật Minh thắng cách biệt, trong khi Phú Đức và Nguyên Phú giành vé vào chung kết Olympia sau phần thi kịch tính ở trận thi quý.
Bảo Ngọc giành giải sinh viên quốc tế của bang Victoria, Australia, sau khi tốt nghiệp đại học loại xuất sắc và có nhiều hoạt động bảo vệ môi trường ở thành phố Geelong.
Từ bỏ công việc ở ngân hàng với lương ổn định, Yến Anh, 36 tuổi, ôn tập và thi đỗ Đại học Y Dược TP HCM, là sinh viên chính quy lớn tuổi nhất của trường hiện nay.
Vì đam mê, Minh Huyền bỏ hai năm ở Học viện Ngân hàng để thi vào trường Đại học Sân khấu Điện ảnh, trở thành thủ khoa đầu ra.
Từ sinh viên Đại học Bách khoa Đà Nẵng, Kim Phụng, 34 tuổi, trải qua gần 10 năm học tập và nghiên cứu ở Mỹ, trước khi trở thành giảng viên Đại học bang New York -Albany.
Trước khi giành huy chương vàng môn Toán tại IMSO 2024, Phương Thảo từng đạt giải bạc môn Khoa học trong lần đầu thi năm ngoái.
Hà NộiTrọng Cường ba lần liên tiếp giành huy chương vàng cuộc thi Toán và Khoa học quốc tế (IMSO) dành cho học sinh dưới 13 tuổi.
Để giành điểm trong các phần chơi cần sự nhanh nhạy, ngoài ôn kiến thức, Nguyên Phú nói thường luyện bấm chuông, đạt tốc độ 14-16 lần một giây.
Biện Nguyễn Khôi Nguyên, 13 tuổi, từng đọc hết hàng trăm cuốn sách lịch sử, được chọn đóng vai Bộ trưởng Lao động Thương binh và Xã hội tại phiên họp "Quốc hội trẻ em".