Chậm nộp báo cáo tài chính bán niên năm nay khiến cổ phiếu LTG chỉ được giao dịch duy nhất vào phiên thứ 6 trên sàn UPCoM.
Mã EIB của Eximbank mở cửa dưới tham chiếu, sau đó tăng liên tục và đóng cửa ở trạng thái "trắng bảng bên bán" dù VN-Index về dưới 1.280 điểm.
Chứng khoán thời gian qua có diễn tiến khá bấp bênh nên nhà đầu tư dễ có xu thế điều hướng dòng tiền qua kênh khác, trong đó bất động sản thường là ưu tiên, theo chuyên gia.
Cho rằng CTD không được định giá đúng, ông Bolat Duisenov khuyên hiện tại là thời điểm mua vào cổ phiếu khi triển vọng mảng FDI của họ rất lớn.
Trong phiên VN-Index trở lại sắc đỏ khi giảm hơn 1 điểm, nhóm vốn hóa vừa và nhỏ vẫn có một số đại diện bám trụ tốt, như SMC, YEG.
Sau thời gian dài, ba nhóm hút dòng tiền là chứng khoán, bất động sản và ngân hàng mới dẫn đầu đà tăng trong phiên tích lũy hơn 7 điểm.
Lo cổ phiếu giảm mạnh, chủ sở hữu lô trái phiếu nghìn tỷ không cho Novaland được miễn thế chấp bổ sung hàng chục lô nhà đất tại Aqua City.
VN-Index chốt phiên 16/10 dưới ngưỡng 1.280 điểm khi thanh khoản giảm sâu, các cổ phiếu giằng co trong giai đoạn thiếu vắng thông tin hỗ trợ.
"Ông lớn" quốc doanh Vietcombank hiện là cổ đông lớn thứ hai tại Eximbank, sau Gelex.
VN-Index giảm hơn 5 điểm trước áp lực khá mạnh từ nhóm cổ phiếu chứng khoán khi các mã có thanh khoản lớn như SSI, HCM, VND… đều đỏ sắc.
Bộ đôi cổ phiếu nhóm Hoàng Huy cùng giảm mạnh, với HHS "trắng bảng bên mua" còn TCH mất hơn 6%, sau phiên 14/10.
Tỷ trọng nhà đầu tư cá nhân quá cao, câu chuyện nâng hạng dang dở, thiếu "hàng hóa" chất lượng, là những lý do chính khiến VN-Index "đi ngang" gần hai thập kỷ.
Chứng khoán đi dưới tham chiếu trong buổi chiều, nhưng kịp lấy lại sắc xanh những phút cuối phiên nhờ bệ đỡ từ VHM.
Tổng giám đốc và Giám đốc cao cấp PNJ muốn bán 1,1 triệu cổ phiếu, dự kiến thu về khoảng 105 tỷ đồng cho nhu cầu tài chính cá nhân.
Chứng khoán nối dài sắc xanh khi tăng hơn 4,5 điểm, nhưng thị trường rơi vào tình trạng "xanh vỏ, đỏ lòng".
VN-Index có thêm gần 10 điểm sau phiên 9/10 khi sắc xanh bao trùm bảng điện, dù FTSE tiếp tục đặt Việt Nam trong danh sách theo dõi, chưa nâng hạng thị trường.
Kết quả xếp hạng mới đây của FTSE Russell tiếp tục đặt Việt Nam trong danh sách theo dõi do chưa đáp ứng đủ tiêu chí chu kỳ thanh toán (DvP).
Mỹ giảm lãi suất, khả năng nâng hạng và định giá hấp dẫn là những lực hút khối ngoại trở lại với chứng khoán, theo chuyên gia VinaCapital.
Nhờ sự hỗ trợ của một số mã trụ thuộc ngành thép, ngân hàng, chỉ số chứng khoán cải thiện nửa cuối phiên và đóng cửa tăng hơn 2 điểm.
Sau chuỗi bán ròng liên tiếp, nhà đầu tư nước ngoài bắt đầu mua ròng trở lại từ nửa cuối tháng 9, giúp thị trường đỡ lại một phần áp lực bán ra của khối nội.
Các quỹ mở của VinaCapital, SSI, Bảo Việt, Vietcombank… đạt hiệu suất 9 tháng tốt hơn mặt bằng chung chứng khoán, có quỹ cao gấp đôi mức tăng của VN-Index.
Dưới áp lực bán ở nhóm cổ phiếu ngân hàng và các mã bluechip, chứng khoán giảm phiên thứ ba liên tiếp, về vùng giá 1.270 điểm.
Trong phiên chứng khoán điều chỉnh gần 10 điểm, thanh khoản sàn HoSE tăng lên gần 23.300 tỷ đồng, mức cao nhất từ đầu tháng 8 đến nay.
Cùng chiều với các thị trường lớn trong khu vực, VN-Index chốt phiên 2/10 trong sắc đỏ khi nhà đầu tư thận trọng trước những biến động địa chính trị.
Chứng khoán hôm nay có lúc vượt 1.300 điểm, nhưng chốt phiên điều chỉnh về 1.292,2 điểm trước áp lực chốt lời ở các cổ phiếu.
Cổ phiếu ngành thép được chú ý từ thông tin mới về đường sắt tốc độ cao Bắc Nam, nhưng đà tăng của HPG bị cản bởi áp lực bán ròng của khối ngoại.
Chỉ số sàn HoSE chạm 1.300 điểm trong phiên sáng 27/9, sau đó không giữ được mốc này khi áp lực bán tăng mạnh.
TPB tăng trần, các cổ phiếu ngân hàng khác cũng tích lũy thị giá tốt, trở thành động lực chính giúp chứng khoán hôm nay tăng phiên thứ ba liên tiếp.
VN-Index tiếp tục giữ sắc xanh, tiến gần vùng 1.300 điểm, khi lực mua chủ động gia tăng đẩy thanh khoản HoSE trở lại ngưỡng trên 20.000 tỷ đồng.